Bồ đề đạt ma hay còn gọi là đạt ma sư tổ là con trai thứ ba của một vị vua vĩ đại của Ấn Độ . Ông là tổ sư cuối cùng của 28 đời tổ sư thiền công . Sau khi triều kiến Lương Vũ Đế (463-549) ở Kim Lăng bất thành, Bồ Đề Đạt Ma đã đến chùa Thiếu Lâm (năm 527) để truyền bá Phật pháp cho người Trung Hoa. Do đó Bồ Đề Đạt Ma cũng được coi như là ông tổ của Phật giáo Thiền Tông.
- Bồ đề đạt ma hay còn gọi là Bồ Đề Đạt Ma là con trai thứ ba của một vị vua vĩ đại của Ấn Độ . Ông là tổ sư cuối cùng của 28 đời tổ sư thiền công
- Sau khi triều kiến Lương Vũ Đế (463-549) ở Kim Lăng bất thành, Bồ Đề Đạt Ma đã đến chùa Thiếu Lâm (năm 527) để truyền bá Phật pháp cho người Trung Hoa. Do đó Bồ Đề Đạt Ma cũng được coi như là ông tổ của Phật giáo Thiền Tông.
2. Hành Trình Khai Sáng

- Trong thời gian trụ trì và thuyết pháp, nhận thấy các tăng nhân trong chùa có thể lực rất yếu kém không thể chống chọi nổi với thời tiết và khí hậu khắc nghiệt của vùng núi rừng hiểm trở, ngài đã kết hợp các bài tập luyện thở Yoga và một số môn võ tay không của Ấn Độ sáng tạo nên một số bài tập để rèn luyện tăng cường sức khỏe phục vụ cho quá trình tu hành
- Thiếu Lâm Phái được khai sáng bởi Đạt Ma Sư Tổ đến từ Tây Trúc được xem là đại diện cho “Võ Lâm Chính phái”.
Ông tạo ra Dịch cân kinh hoặc gọi là Đạt Ma dịch cân kinh và La Hán Thập Bát Thủ (18 Thế Tay của Phật La Hán ) - Đệ tử của Thiếu Lâm là nam nhân, có hai loại: đệ tử xuất gia và đệ tử tục gia. Xuất gia đệ tử xuống tóc tu hành trong chùa, không can thiệp việc giang hồ, tục gia đệ tử thì tản lạc khắp nơi, hành hiệp trượng nghĩa
3. Hình Tượng Đạt Ma Sư Tổ
Bonsai Dây Đồng Đá Quý Hình tượng vị Đạt Ma có trán rộng, lđôi mắt trũ xuống, mũi cao và mái tóc xoăn xoăn. tay giấu trong tay áo.
- Trong trạng thái thiền định tịnh tâm là sức mạnh tiềm ẩn bên trong con người chính là vũ khí sắc bén nhất, giúp chiến thắng mọi kẻ thù .

- Hình tượng mắt sâu nhìn thẳng ,lông mày rậm với một chút cau mày, tướng hiên ngang tay cầm cây thiền trượng treo giày .
- Cây thiền chính là biều tượng của sự giác ngộ, còn chiếc giày chính là biểu tượng cho cõi đời .Khi đã chọn đúng con đường đi của mình rồi thì dù còn một chiếc giày vẫn cứ đi
- Thiền tông là tâm hồn, võ học là thể xác của Ðạt Ma, do đó, sự xuất hiện của hai nền tư tưởng và học thuật này, chính là hiện tượng siêu hóa nghệ thuật thật sự của những con người Ðạt Ma, tại Thiếu Lâm Tự. Tổ sư Bồ Ðề Ðạt Ma đã thật sự đi vào huyền sử nhân loại, để sống mãi với sự tôn kính cao cả, trong tâm tưởng của người đời.
4. Ý Nghĩa tượng Đạt Ma Sư Tổ

- Về phong thủy hai Tượng đươc dùng trấn trạch tốt nhất và nhiều nhất đó là tượng Quan Công Và tượng Đạt Ma Sư tổ xét về bình diện địa lý Quan công bắt nguồn từ Tác phẩm Tam Quốc , còn về đạo giáo thiền tông Đạt Ma là hình tượng của Tăng Nhân Phật Giáo, để đánh đuổi cái ác ,tà khí , tượng trưng cho chính nghĩa
- Với ý nghĩa trưng tượng Đạt Ma Sư Tổ cầu mong trừ mọi điều xấu, bình an. Khi trưng tượng phật trong nhà như ý nguyện an nhiên, mọi điều thuận lợi bảo vệ gia đình khỏi tà ma tiểu nhân
- Đạt Ma sư tổ là biểu trưng của sự nhẫn nại, giác ngộ và kiên định với mọi cám giỗ trong cuộc sống.
☘️Khaij Home Decor cung cấp thiết kế ,gia công đá quý,bán quý,nội thất phong thủy phong cách xanh ☘️
➖➖➖➖➖
➡️Địa điểm : 121 bàu cát 4, phường 14, Tân Bình, HCM⬅️
☎️ Hotline: 0988888711- 0708877888
Hãy Truy Cập Fanpage để hưởng nhiều ưu đãi : https://www.facebook.com/Khaijdecorart/